Đẩy người khác xuống sườn dốc (slippery slope)

Xuất bản

Trong

Vấn đề với kiểu lập luận này là ở chỗ nó né tránh việc trực tiếp đối diện với vấn đề (điểm A) mà đẩy sự chú ý đến một giả thuyết nằm ở điểm cực (extreme hypotheticals, điểm Z). Vì không có bằng chứng nào thể hiện được sự việc cực điểm Z này thật sự có xảy ra hay không nên nhà nguỵ biện đã reo rắc nỗi sợ hãi cho đối phương, khiến đối phương từ bỏ hành động ở điểm A.

Ví dụ: Thomas và Henry đang nói chuyện với nhau về chủ đề hôn nhân đồng giới. Thomas thì cho rằng luật pháp nên cho phép những người đồng giới tổ chức kết hôn. Henry đáp lại Thomas rằng nếu điều đó xảy ra thì những điều kinh khủng tiếp theo có thể xảy ra như luật pháp sẽ cho phép một người cưới bố mẹ, xe hơi hay thậm chí cả thú cưng của họ nữa, nên hôn nhân đồng giới không nên được hợp pháp hoá

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *