Tag: Xác suất thống kê

  • Định Lý Bayes
    Định Lý Bayes

    By

    Nội dung Định lý Bayes Định lý Bayes (hay còn gọi là Quy tắc Bayes), là một công cụ thuận lợi để tính toán xác suất có điều kiện.  Định lý Bayes có thể được phát biểu như sau: Định lý Bayes. Gọi A1, A2, … , An là một tập hợp các biến cố…

  • Biểu đồ Stemplots
    Biểu đồ Stemplots

    By

    Stemplot (hay còn gọi là đồ thị nhánh và lá) là một dạng đồ thị cho thấy cách mà các giá trị đơn lẻ được phân phối trong một tập các dữ liệu. Stemplot được dùng để biểu diễn dữ liệu định lượng, thường là từ những bộ dữ liệu nhỏ (chứa từ 50 quan…

  • Cách giải các bài toán xác suất

    By

    Chúng ta có thể giải nhiều bài toán xác suất đơn giản chỉ cần biết hai quy luật giản đơn sau: Xác suất của bất kỳ điểm mẫu (sample point) nào có thể nằm trong khoảng từ 0 đến 1. Tổng xác suất của tất cả các điểm mẫu trong không gian mẫu (sample space)…

  • Tập hợp và Tập hợp con
    Tập hợp và Tập hợp con

    By

    Bài học này nói về một kiến thức rất quan trọng trong nghiên cứu Xác suất, thống kê, đó là Tập hợp (Set) Các định nghĩa về tập hợp Tập hợp là một nhóm các đối tượng được xác định rõ. Mỗi đối tượng trong một tập hợp được gọi là một phần tử của…

  • Bài 15: Biểu đồ Venn
    Bài 15: Biểu đồ Venn

    By

    Các nhà thống kê sử dụng biểu đồ Venn để mô tả mối quan hệ giữa các sự kiện trong không gian mẫu. Sơ đồ Venn là gì? Trong biểu đồ Venn, không gian mẫu được biểu diễn bằng một hình chữ nhật. Các sự kiện trong không gian mẫu thường được biểu diễn bằng…

  • Các quy tắc tính xác suất
    Các quy tắc tính xác suất

    By

    Thông thường, chúng ta muốn tính xác suất của một sự kiện từ xác suất đã biết của những sự kiện khác. Bài này sẽ liệt kê những quy tắc quan trọng để tính xác suất Định nghĩa và ký hiệu Trước khi thảo luận về các quy tắc tính xác suất, ta cần nắm…

  • Xác suất là gì?
    Xác suất là gì?

    By

    Xác suất của một sự kiện là khả năng xảy ra sự kiện đó Hiểu xác suất như thế nào? Xét về khía cạnh toán học, xác suất một sự kiện xảy ra được biểu thị bằng một con số giữa 0 và 1. Xác suất của sự kiện A được kí hiệu là P(A).…

  • Bài 12: Biểu đồ tần số tích lũy
    Bài 12: Biểu đồ tần số tích lũy

    By

    Khái niệm Biểu đồ tần số tích lũy (cumulative frequency plots) biểu thị những thông tin dạng tích lũy. Nó thể hiện số lượng hay tỉ lệ những quan sát nhỏ hơn hoặc bằng một giá trị cụ thể. Tần số và tần số tích lũy Trong một tập dữ liêu, tần số tích lũy…

  • Bài 11: Biểu đồ Scatterplot
    Bài 11: Biểu đồ Scatterplot

    By

    Khái niệm Biểu đồ scatterplots được sử dụng để biểu thị mối quan hệ giữa hai biến định lượng (quantitative variable) Cách đọc biểu đồ scatterplots Một biểu đồ scatterplots bao gồm một trục X (trục hoành) và một trục Y (trục tung) và một loạt các chấm (dots). Mỗi chấm thể hiện một quan…

  • Bài 10: Biểu đồ Boxplots (box and whiskers)
    Bài 10: Biểu đồ Boxplots (box and whiskers)

    By

    Biểu đồ boxplots, hay còn được gọi là box and whiskers, là một loại biểu đồ thể hiện các khuôn hình của dữ liệu định tính (quantitative data). Cơ bản về boxplots Một biểu đồ boxplots chia tập dữ liệu thành các khoảng phần tư (quartiles). Phần thân của biểu đồ bao gồm một chiếc…

  • Bài 9: Cách đọc hiểu Bar chart và histogram
    Bài 9: Cách đọc hiểu Bar chart và histogram

    By

    Cũng giống như đồ thị dotplots, bar chart và histogram đươc sử dụng để so sánh kích cỡ của các nhóm dữ liệu khác nhau Bar chart Bar chart hay còn được dịch sang tiếng Việt là biểu đồ cột bao gồm các cột được xếp cạnh nhau trên một đồ thị. Dưới đây là…

  • Bài 8: Cách đọc hiểu đồ thị dạng dotplots
    Bài 8: Cách đọc hiểu đồ thị dạng dotplots

    By

    Khái niệm đồ thị dotplots Dotplots là một dạng đồ thị được sử dụng để so sánh tần suất trong mỗi nhóm dữ liệu. Đồ thị dotplots thường được sử dụng nhiều nhất đối với tập dữ liệu nhỏ. Như cái tên đã gợi ý, đồ thị này bao gồm các chấm (dots). Đây là…

  • Bài 7: Những cách mô tả hình dạng của một tập dữ liệu (phân phối)
    Bài 7: Những cách mô tả hình dạng của một tập dữ liệu (phân phối)

    By

    Số liệu một khi được biểu diễn dưới dạng đồ hoạ sẽ giúp ta dễ dàng nhận ra các đặc điểm của nó, từ đó có thể so sánh tập dữ liệu này với tập dữ liệu khác. Nhưng các nhà thống kê thường quan tâm đến những đặc tính gì ở một tập dữ…

  • Bài 6: Kiểm định giả thuyết thống kê
    Bài 6: Kiểm định giả thuyết thống kê

    By

    Một giả thuyết thống kê (statistical hypothesis) là một giả định về một tham số của tổng thể (population parameter). Giả định này có thể đúng hoặc không đúng. Kiểm định giả thuyết là tập hợp các bước mà nhà thống kê sử dụng để chấp nhận hay bác bỏ các giả thuyết thống kê.…

  • Bài 5: Đo lường vị trí các giá trị trong tập dữ liệu
    Bài 5: Đo lường vị trí các giá trị trong tập dữ liệu

    By

    Các nhà thống kê thường quan tâm đến vị trí tương đối của một giá trị so với các giá trị khác. Các số đo vị trí phổ biến nhất là điểm phần trăm (điểm bách phân), điểm phần tư (điểm tứ phân vị) và điểm số tiêu chuẩn (z-scores) Điểm phần trăm (Percentiles) Giả…