Category: META101x

  • Bài 7: Chủ nghĩa hoài nghi trong thời đại ngày nay
    Bài 7: Chủ nghĩa hoài nghi trong thời đại ngày nay

    By

    Chủ nghĩa hoài nghi ngày nay tồn tại như một đe dọa mà các nhà triết gia phải học cách sống chung với nó. Một số triết gia trong những năm gần đây đã phát triển một hướng tiếp cận gọi là “tiếp cận theo ngữ cảnh” (contextualist) để ứng phó với chủ nghĩa hoài…

  • Bài 6: Chủ nghĩa hoài nghi
    Bài 6: Chủ nghĩa hoài nghi

    By

    Ở những bài trước chúng ta đã tìm hiểu các cách tiếp cận khác nhau để định nghĩa tri thức theo mô hình JTB cùng những vấn đề phát sinh giữa những người theo chủ nghĩa nội liên kết, ngoại liên kết và chủ nghĩa thực dụng. Trong bài này, chúng ta sẽ tìm hiểu…

  • Bài 5: Lập luận lòng vòng
    Bài 5: Lập luận lòng vòng

    By

    Lập luận vòng tròn là điều chúng ta bắt gặp khi cố gắng loại bỏ yếu tố may mắn ra khỏi quá trình định nghĩa tri thức theo JTB. Lập luận vòng tròn xuất hiện khi một người cố gắng bảo vệ nguồn kiến thức biện minh cho mình mà không dựa vào nguồn kiến…

  • Bài 4: Định nghĩa tri thức: những cách tiếp cận khác
    Bài 4: Định nghĩa tri thức: những cách tiếp cận khác

    By

    Trong bài sự hồi quy vô tận, chúng ta dừng lại ở Duy bản luận. Và hẳn bạn vẫn chưa quên những người theo Duy bản luận luôn luôn ngăn chặn sự biện minh lại cũng như thuyết phục chúng ta rằng những gì họ tin chính là nền tảng và không thể đào sâu…

  • Bài 3: Sự quy hồi vô tận
    Bài 3: Sự quy hồi vô tận

    By

    Với những điều đã học trong bài tri thức là gì? chúng ta biết một niềm tin được coi là đúng khi nó được biện minh bởi những lý lẽ xác thực. Nhưng những lý lẽ xác thực này lại phải đi ra từ một niềm tin đúng đắn đã được biện minh. Rồi niềm tin đúng…

  • Bài 2: Tri thức là gì?
    Bài 2: Tri thức là gì?

    By

    Như đã kết thúc ở bài trước, để đánh giá một lập luận có thuyết phục hay không, ta phải biết về tính đúng đắn của các tiền đề. Nhưng như thế nào là đúng? Cấu trúc Modus Ponens Một cấu trúc lập luận rất phổ biến trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta…

  • Bài 1: “Lập luận” là gì?
    Bài 1: “Lập luận” là gì?

    By

    Trong bài đầu tiên của khóa học Tư duy và phản biện, chúng ta sẽ không đi ngay vào việc giải thích những khái niệm như tư duy hay phản biện mà bắt đầu từ nền tảng cơ bản  nhất của quá trình hình tư duy, đó là lập luận. Tính thuyết phục của lập luận…

  • Học tư duy phản biện theo phong cách của triết gia
    Học tư duy phản biện theo phong cách của triết gia

    By

    Tư duy phản biện, chắc bạn đã từng nghe ở đâu đó khái niệm này rồi phải không? Trong suốt 12 năm học phổ thông, tôi không hề biết đến khái niệm này. Tôi cũng chỉ được học các môn học bình thường như bao học sinh cùng trang lứa khác. Chỉ biết rằng, tôi…