Category: META101x

  • Bài 23: Vấn đề của phép quy nạp
    Bài 23: Vấn đề của phép quy nạp

    By

    Việc nghiên cứu khoa học phụ thuộc rất nhiều vào phương pháp quy nạp, cụ thể là khái quát hóa. Khái quát hóa có nhiều hình thức khác nhau, nhưng tựu chung lại nó có dạng như sau: Từ quan sát các trường hợp đơn lẻ đi đến kết luận chung. Ví dụ, mỗi con…

  • Bài 21: Chủ nghĩa hiện thực khoa học (Scientific realism)
    Bài 21: Chủ nghĩa hiện thực khoa học (Scientific realism)

    By

    Có lẽ nhiều người thừa nhận rằng, những học thuyết khoa học xuất sắc nhất đã hé mở nhiều bí ẩn của thế giới vật chất. Nhưng ở rất nhiều thời điểm khác nhau trong lịch sử, có những học thuyết bị chứng tỏ là sai hoặc ngây thơ (naive). Bên cạnh những học thuyết…

  • Câu hỏi ôn tập phần 3
    Câu hỏi ôn tập phần 3

    By

    [qsm quiz=5]

  • Bài 20: Hiểu về giác quan
    Bài 20: Hiểu về giác quan

    By

    Nếu nghĩ rằng thế giới quanh ta chỉ là một giấc mộng dài, hoặc tất cả bị điều khiển bởi một con quỷ đầy ma lực, thì đó chỉ là lo xa thái quá. Hằng ngày tôi vẫn thức dậy, tắm rửa, ăn sáng, bắt xe bus, tới văn phòng và bắt đầu làm việc.…

  • Bài 19: Suy luận loại suy
    Bài 19: Suy luận loại suy

    By

    Loại suy (analogy – phép tương tự) là một công cụ mạnh mẽ của lý luận quy nạp. Khi loại suy, chúng ta tiến hành so sánh những điểm tương đồng quan trọng của 2 sự vật – hiện tượng để rút ra kết luận. Nếu áp dụng điều này trong việc lý luận, chúng…

  • Bài 18: Khái quát hóa
    Bài 18: Khái quát hóa

    By

    Khái niệm Khi chúng ta đi từ những quan sát sự vật – hiện tượng đơn lẻ đến những kết luận chung cho cả nhóm sự vật – hiện tượng đó, chúng ta đang khái quát hóa Ví dụ, tôi thấy những con thiên nga tôi từng gặp đều có màu trắng, tôi có thể…

  • Bài 17: Lập luận quy nạp
    Bài 17: Lập luận quy nạp

    By

    Chúng ta đã được biết đến những lập luận có chứa các tiền đề và kết luận ở bài 1. Chúng ta cũng được biết rằng, nếu các kết luận được suy ra một cách logic từ các tiên đề thì lập luận đó là hợp lệ. Khái niệm HỢP LỆ, chỉ thật sự xuất…

  • Câu hỏi ôn tập phần 2
    Câu hỏi ôn tập phần 2

    By

    [qsm quiz=4]

  • Bài 13: Khoa học của tâm trí
    Bài 13: Khoa học của tâm trí

    By

    Đã bao giờ bạn thử phóng trí tưởng tượng của mình đến một viễn cảnh mà tâm trí không ảnh hưởng chút nào đến thể xác? Và làm sao tâm trí có thể kiểm soát xác thịt khi nó không có cơ bắp, hay thậm chí còn không cầm nắm được? Trong bài học này…

  • Bài 12: Tâm trí và thể xác
    Bài 12: Tâm trí và thể xác

    By

    Ở bài này chúng ta sẽ đi sâu và làm rõ thêm lập luận của triết gia Descartes khi ông từng phát biểu thể xác và tâm trí là hai thứ hoàn toàn tách biệt. Và nếu tư duy và tâm trí tách biệt như những gì Descartes đã nói thì quan hệ giữa chúng…

  • Bài 11: Tôi tư duy nên tôi tồn tại
    Bài 11: Tôi tư duy nên tôi tồn tại

    By

    Bạn có biết một vài câu nói tưởng như đơn giản và ngắn gọn lại có sức lay động sâu sắc đến nền triết học cũng như rất nhiều ngành khoa học liên quan khác trên toàn thế giới? Ở đây, câu nói “tôi tư duy nên tôi tồn tại” của Descartes là một trong…

  • Bài 10: Ngụy biện thành phần và tổng thể
    Bài 10: Ngụy biện thành phần và tổng thể

    By

    Khi chúng ta thảo luận về các chủ đề như bản chất của tâm trí, cái khả biến… một số kiểu ngụy biện theo đó sẽ xuất hiện. Ở bài này, hãy thử lướt qua một số phép ngụy biện ấy để tránh việc bị mắc phải. Ngụy biện tổng thể (fallacy of composition) Đây là một kiểu…

  • Bài 9: Điều kiện cần và đủ
    Bài 9: Điều kiện cần và đủ

    By

    Chắc hẳn nhiều người đã từng nghe đến khái niệm này ở bộ môn Toán. Đây chỉ là một cách nói ngắn gọn, đầy đủ phải gồm 3 loại: điều kiện cần, điều kiện đủ & điều kiện cần và đủ. Những khái niệm này cũng đóng vai trò rất quan trọng trong lý luận…

  • Bài 8: Câu điều kiện và những ngụy biện suy diễn
    Bài 8: Câu điều kiện và những ngụy biện suy diễn

    By

    Đây là bài đầu tiên trong chuỗi những bài học thuộc phần 2: Tâm trí và thể xác. Trước khi đi vào hai đề mục nêu trên chúng ta sẽ làm quen một chút với các khái niệm quan trọng được nhắc đến nhiều lần trong phần này, đầu tiên là: câu điều kiện. Khái…

  • Câu hỏi ôn tập phần 1
    Câu hỏi ôn tập phần 1

    By

    [qsm quiz=3]