Category: META101x

  • Kết thúc để bắt đầu!
    Kết thúc để bắt đầu!

    By

    Wow! Cuối cùng mình cũng đã dịch xong toàn bộ nội dung của khóa học META101x – Triết học và tư duy phản biện. Hy vọng với bản dịch lần 2 này, các bạn đọc sẽ dễ hiểu hơn, mặc dù mình biết vẫn còn rất nhiều thiếu sót. Bạn đừng vội nghĩ rằng blog…

  • Bài 34: Giả khoa học và Dở khoa học
    Bài 34: Giả khoa học và Dở khoa học

    By

    Bài trước, ta đã tìm hiểu một cách tổng quát về phương pháp của khoa học. Nhưng có những thứ nhìn thì giống khoa học, nhưng lại không tuân theo một quy trình của khoa học theo cách mà giúp ta tự tin hơn trong những phát biểu tri thức. Những thứ này được gọi…

  • Bài 33: Phương pháp của khoa học và phép kiểm sai
    Bài 33: Phương pháp của khoa học và phép kiểm sai

    By

    Phương pháp của khoa học Trong phần 4 của khóa học, chúng ta đã thấy được những lợi ích của việc cùng nhau xác minh các tri thức. Tổng kết lại, ta đã nói về: việc cải thiện độ chính xác khi khái quát hóa, khả năng phát hiện lỗi, tính tái sử dụng và…

  • Bài 32: Thiên kiến nhận thức và ngụy biện logic
    Bài 32: Thiên kiến nhận thức và ngụy biện logic

    By

    Thiên kiến nhận thức Chúng ta vẫn thường có nhiều hoài nghi về các phát biểu tri thức. Và đó là khi chúng ta giả định rằng bộ não của chúng ta hoạt động bình thường. Nhưng trên thực tế, chúng ta hay mắc phải những lỗi mang tính hệ thống trong tư duy. Những…

  • Bài 31: Tuân thủ quy tắc
    Bài 31: Tuân thủ quy tắc

    By

    Khi tư duy hay lý luận về điều gì đó, chúng ta sử dụng các khái niệm. Chúng ta gọi con dao là con dao và cái bút là cái bút, và cố gắng không nhầm lẫn giữa 2 khái niệm này. Nếu ta gọi con dao là cái bút hay ngược lại, chúng ta…

  • Bài 30: Reasoning vs Logic
    Bài 30: Reasoning vs Logic

    By

    Khi tư duy về quy tắc (rules), các triết gia phân biệt giữa quy tắc cấu thành (constitutive rules) và quy tắc không cấu thành (non-constitutive rules) hay quy định (regulative rules). Quy tắc cấu thành là những quy tắc quyết định sự tồn tại của bản thân một loại hình hoạt động nhất định…

  • Bài 29: Bộ khung giải thích
    Bài 29: Bộ khung giải thích

    By

    Con người là những sinh vật có khả năng kể chuyện một cách tài ba. Chúng ta có thể dùng mọi cách để liên kết các thông tin mình có được để hiểu hơn về thế giới xung quanh ta, cả thế giới tự nhiên lẫn thế giới nhân văn. Dưới đây là một ví…

  • Bài 28: ‘Oughts’ and ‘Is’-es
    Bài 28: ‘Oughts’ and ‘Is’-es

    By

    Ở bài 26, ta đã nhắc đến việc suy nghĩ hợp lý cần ít nhất là tuân theo những tiêu chuẩn hay quy tắc của việc tư duy tốt, và một người phải chịu trách nhiệm khi suy nghĩ hay hành động của họ không đi theo những tiêu chuẩn hay quy tắc (norms or…

  • Bài 27: Intersubjectivity, đoàn kết là sức mạnh!
    Bài 27: Intersubjectivity, đoàn kết là sức mạnh!

    By

    Ở những bài học trước, chúng ta đã nhận thấy tri thức có nhiều vấn đề hơn chúng ta thường nghĩ. Không những khó để cắt nghĩa tri thức là gì, mà còn rất nhiều lý do để nghi ngờ những gì mà chúng ta nghĩ rằng mình biết về thế giới xung quanh. Chúng…

  • Bài 26: Những nguyên tắc của việc tư duy tốt
    Bài 26: Những nguyên tắc của việc tư duy tốt

    By

    Bạn đến một ngã tư có đèn tín hiệu. Đèn xanh chưa sáng nhưng lúc đó bạn thấy đường phố không một bóng người. Bạn nảy ra ý định vượt đèn đỏ và tự nhủ “chỉ một lần này thôi, mọi ngày mình không như vậy.” Nhưng bạn cảm thấy có một bàn tay vô…

  • Bài 22: Chủ nghĩa phản thực (anti-realism)
    Bài 22: Chủ nghĩa phản thực (anti-realism)

    By

    Bên cạnh những người tin vào khoa học, tin rằng khoa học có thể giúp tìm ra sự thật về những thực thể không quan sát được thì cũng có những người tỏ thái độ hoài nghi đối với khoa học. Những người này được gọi là anti-realist và quan điểm của họ được gọi…

  • Bài 14: Danh tính / Bản thể (Identity)
    Bài 14: Danh tính / Bản thể (Identity)

    By

    Lời người dịch Bạn còn nhớ từ giấy chứng minh thư (CMT) tiếng Anh gọi là gì chứ? Đó là: Identification Card hay ID Card. CMT là thứ giúp phân biệt mỗi cá nhân với những người khác, hay nói cách khác, nó giúp định danh bạn là ai trong số tất cả những con…

  • Bài 25: Những cách tiếp cận vấn đề nhân quả khác Hume (Non-Humean)
    Bài 25: Những cách tiếp cận vấn đề nhân quả khác Hume (Non-Humean)

    By

    Khi cố gắng giải thích mối quan hệ nhân quả, David Hume đã tiếp cận vấn đề theo hướng các sự kiện có sự nối tiếp nhau về mặt thời gian. Nhưng theo một số triết gia, các tiếp cận này gây ra nhiều vấn đề hơn là giải quyết được nó. Đây là một…

  • Bài 24: Quan hệ nhân quả (cause and effect)
    Bài 24: Quan hệ nhân quả (cause and effect)

    By

    Hãy xem xét những tình huống thực tiễn sau đây: Một thằng nhóc ném một viên đá, viên đá đập vào cửa sổ và kính cửa sổ vỡ. Một đầu bếp thái hành và chảy nước mắt Một người làm vườn quên tưới nước cho cây, cái cây đó chết héo. Một cầu thủ bóng…

  • Bài 15: Bản thể cá nhân (personal identity)
    Bài 15: Bản thể cá nhân (personal identity)

    By

    Vấn đề bản thể có ý nghĩa đặc biệt với con người là bởi con người không chỉ là những sinh vật sống tầm thường mà còn có nhiều đặc tính về tâm lý và tâm sinh lý khó có thể định nghĩa bằng đặc điểm vật lý đơn thuần. Ta có thể xem mỗi…